Nguyen Long

Imperfect Spirituality | Journal and pen black

Giới thiệu nhà thơ Phạm Nhữ Dục

Tiểu sử nhà thơ Phạm Nhữ Dục (?-?, khoảng cuối TK XIV – đầu TK XV) Nhà thơ Phạm Nhữ Dục có tên chữ là Mạnh Thần, hiệu Bảo Khê. Quê gốc : làng Đa Dực, nay thuộc Quỳnh Phụ, Thái Bình. Ông từng đỗ khoa thi Hương và có dự khoa thi Hội nhưng …

Giới thiệu nhà thơ Phạm Nhữ Dục Read More »

journal and pen - Skybound Coaching & Training

Giới thiệu nhà thơ Phạm Nhân Khanh

Tiểu sử nhà thơ Phạm Nhân Khanh (? – ?, khoảng TK XIV) Nhà thơ Phạm Nhân Khanh chưa rõ năm sinh, năm mất cùng quê quán, chỉ biết tên hiệu là Cổ Sơn, đỗ Tiến sĩ khoảng niên hiệu Long Khánh (1375- , I37?), đời vua Trần Duệ Tông. Cũng khoảng năm này, ông …

Giới thiệu nhà thơ Phạm Nhân Khanh Read More »

Leather Journal And Pen Gift Set Suppliers, Manufacturers - Factory Direct  Wholesale - LeYoung

Giới thiệu nhà thơ Phạm Nguyễn Du

Tiểu sử nhà thơ Phạm Nguyễn Du (1739 – 1786) Nhà thơ Phạm Nguyễn Du nguyên tên là Vĩ Khiêm, tự Hiếu Đức, hiệu Thạch  Động, Dưỡng Hiên. Quê gốc làng Đặng Điền, huyện Chân Phúc, trấn Nghệ An, nay là huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Ông đậu Hoàng giáp khoa Kỷ Mùi (1779) …

Giới thiệu nhà thơ Phạm Nguyễn Du Read More »

TƯỚNG QUÂN PHẠM NGŨ LÃO

Giới thiệu nhà thơ, danh tướng Phạm Ngũ Lão

Tiểu sử nhà thơ, danh tướng Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) Nhà thơ, danh tướng Phạm Ngũ Lão quê gốc : làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, châu Thượng Hồng, nay là Ân Thi, Hưng Yên. Theo Đại Việt sử ký toàn thư chép thì khi ngoài 20 tuổi, ông gặp Trần Hưng Đạo, …

Giới thiệu nhà thơ, danh tướng Phạm Ngũ Lão Read More »

Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh: Thác là thể phách, còn là tinh anh | baotintuc.vn

Giới thiệu nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh

Tiểu sử nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh sinh ngày 20.07.1934, bút danh là Vũ Ngàn Chi. Quê gốc: thị xã Hà Tĩnh. Năm 13 tuổi, Phạm Ngọc Cảnh đã tình nguyện đứng vào hàng ngũ Vệ quốc quân làm liên lạc viên, tham gia vào đội tuyên truyền văn nghệ …

Giới thiệu nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh Read More »

tác phẩm Hạng Tịch biệt Ngu Cơ của nhà thơ Phạm Huy Thông

Giới thiệu nhà thơ, nhà nghiên cứu Phạm Huy Thông

Tiểu sử nhà thơ, nhà nghiên cứu Phạm Huy Thông Nhà thơ, nhà nghiên cứu Phạm Huy Thông, sinh ngày 22.11.1916 mất ngày 23.06.1988. Quê gốc: làng Đào Xá, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Phạm Huy Thông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho …

Giới thiệu nhà thơ, nhà nghiên cứu Phạm Huy Thông Read More »

Văn nghệ An Nhơn: TÌNH BẠN TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT VỀ THIẾU NHI - Bài của  Phạm Tuấn Vũ

Giới thiệu nhà thơ Phạm Hổ

Tiểu sử nhà thơ Phạm Hổ Nhà thơ Phạm Hổ, sinh ngày 28.11.1926. Bút danh khác: Hồ Huy. Quê gốc xã Nhân An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Hiện sống ở Hà Nội. Ông là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1957). Phạm Hổ xuất thân …

Giới thiệu nhà thơ Phạm Hổ Read More »

Wanderings Classic Vintage Refillable Leather Notebook Journal Perfect for  Writing, Gifts, Fountain Pen Users, Sketching and Professionals (Brown):  Amazon.in: Office Products

Giới thiệu nhà thơ, nhà văn Phạm Đình Hổ

Tiểu sử nhà thơ, nhà văn Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) Nhà thơ, nhà văn Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên và Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiểu, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Đông, nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân dòng dõi thế gia, cha đậu …

Giới thiệu nhà thơ, nhà văn Phạm Đình Hổ Read More »

Lê Sai: Tiểu sử và sự nghiệp Phạm Duy Tốn

Giới thiệu nhà văn Phạm Duy Tốn

Tiểu sử nhà văn Phạm Duy Tốn Nhà văn Phạm Duy Tốn, sinh tại Hà Nội. Quê gốc: làng Phượng Vũ, nay thuộc huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây. Năm 1901, ông tốt nghiệp trường thông ngôn và được bố vào ngạch thông ngôn Tòa sứ Bắc Kỳ, sau đó từ chức để chuyên tâm …

Giới thiệu nhà văn Phạm Duy Tốn Read More »

Wanderings Classic Vintage Refillable Leather Notebook Journal Perfect for  Writing, Gifts, Fountain Pen Users, Sketching and Professionals (Brown):  Amazon.in: Office Products

Giới thiệu nhà thơ Nông Quốc Chấn

Tiểu sử nhà thơ Nông Quốc Chấn Nhà thơ Nông Quốc Chấn, sinh ngày 18.11.1923, dân tộc Tày có tên khai sinh là Nông Văn Quỳnh. Quê gốc: xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Cao Bằng. Thuở nhỏ học chữ nho, chữ quốc ngữ ở bản và trường huyện. 1942, ông tham gia cách …

Giới thiệu nhà thơ Nông Quốc Chấn Read More »

pen-and-notebook - MET Marketing

Giới thiệu tác giả Nhị Độ Mai

Giới thiệu tác giả Nhị Độ Mai Truyện Nôm khuyết danh, thể lục bát, gồm 2.826 câu (có bản 2.902 câu), xuất hiện khoảng cuối TK XVII đầu TK XIX. Theo một số nhà khảo cứu, tác phẩm này được Lý Văn Phức (1785 – 1849), phỏng soạn từ sách Trung hiếu tiết nghĩa Nhị …

Giới thiệu tác giả Nhị Độ Mai Read More »

Chân dung một người vắng mặt: Nhất Linh - Văn Học Sài Gòn

Giới thiệu nhà văn Nhất Linh

Tiểu sử nhà văn Nhất Linh Nhà văn Nhất Linh, sinh ngày 25.07.1906 mất ngày 7.7.1963 có tên thật là Nguyễn Tường Tam tỉnh Hải Dương. Quê gốc : tỉnh Quảng Nam. Sinh trưởng trong một gia đình công chức gốc quan lại, nên Nhất Linh được học hành khá chu đáo.Thuở nhỏ, ông học …

Giới thiệu nhà văn Nhất Linh Read More »

How To Finish More Of Your Never-ending To-Do List | by Deb Knobelman, PhD  | The Startup | Medium

Giới thiệu nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Xuân Ôn

Tiểu sử nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Xuân Ôn Nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Xuân Ôn, có hiệu Ngọc Đường (còn có hiệu Hiến Đình, Lương Giang). Ông sinh ngày 23 tháng Ba, năm Canh Dần (tức 10.5.1830). Quê gốc : làng Quần Phương, xã Lương Điền, huyện Đông …

Giới thiệu nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Xuân Ôn Read More »

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Vỹ

Tư liệu nhà thơ Nguyễn Vỹ Nhà thơ có tên thật đồng thời cũng là bút danh Nguyễn Vỹ. Quê gốc: làng Tân Hội, sau đổi là Tân Phong, năm 1945 lại đổi là Phó Phong, huyện Đức  Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Ông theo học trường Việt – Pháp ở Quy Nhơn (1924 -1927), sau …

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Vỹ Read More »

Notebook vs Mechanical Pencil by PROFESSIONALmotion | VideoHive

Giới thiệu nhà thơ, nhà văn, nhà biên khảo Nguyễn Văn Siêu

Tư liệu nhà thơ, nhà văn, nhà biên khảo Nguyễn Văn Siêu Nhà thơ, nhà văn, nhà biên khảo Nguyễn Văn Siêu, húy là Định, tự Tốn Ban, hiệu Phương Đình. Quê gốc : làng Kim Lũ, tục gọi làng Lủ. huyện Thanh Tn, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Thanh Xuân, TP Hà Nội. …

Giới thiệu nhà thơ, nhà văn, nhà biên khảo Nguyễn Văn Siêu Read More »

Pin on White paper

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Văn Lạc

  Tiểu sử nhà thơ Nguyễn Văn Lạc (1842-1915) Nhà thơ Nguyễn Văn Lạc, tên thường gọi là Học Lạc, biệt hiệu Sầm Giang. Quê gốc : làng Mỹ Chánh, tỉnh Mỹ Tho. Ông là một nhà nho nghèo rất uyên bác, lại tính thông nghề thuốc, nghề bói Dịch. Đương thời, Học Lạc nổi …

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Văn Lạc Read More »

Top view of open spiral blank notebook with pencil on white desk  background: Royalty-free images, photos and pictures

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Văn Bổng

Tiểu sử nhà văn Nguyễn Văn Bổng Nhà văn Nguyễn Văn Bổng sinh ngày 1.1.1921 mất ngày 9.7.2001. Bút danh khác: Trần Hiếu Minh, Nguyên Trung, Vương Quế Lâm, Phương Nguyễn. Quê gốc : xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Ông sinh trong một gia đình nho học. Thưở nhỏ ông sống …

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Văn Bổng Read More »

Close-up of Pen on Table · Free Stock Photo

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Ức

Tư liệu nhà thơ Nguyễn Ức (? – ?, khoảng TK XIII-XIV) Nhà thơ Nguyễn Ức, hiệu là Lan (Giản) Trai, chưa rõ quê quán và năm sinh, năm mất. Chỉ biết ông sống vào khoảng TK XII – XIV, từng làm quan ở Viện hàn lâm dưới triều Trần Minh Tông (1214- 1329). Ông …

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Ức Read More »

Notepad and Pen - Columbia Entrepreneurship

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tử Siêu

Tiểu sử nhà văn Nguyễn Tử Siêu Nhà văn Nguyễn Tử Siêu, tên thật là Nguyễn Trong Thoát. Quê gốc: xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây. Ông đã học học chữ nho và đã đỗ qua tam trường. Ông không cộng tác với chế độ thực dân mà lui về bốc thuốc, …

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tử Siêu Read More »

Chuyện ít biết về nhà văn Nguyễn Tuân

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tuân

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tuân Nhà văn Nguyễn Tuân, sinh ngày 10.7.1910, mất ngày 28.7.1988. Các bút danh: Nguyễn Tuân, Nhất Lang, Ngột Lôi Quật, Tuân, Tuấn Thừa Sắc, Ân Ngũ Tuyên, Bạch. Quê gốc : xã Nhân Mục (thường gọi là làng Mọc), thôn Thượng Đình,  huyện Từ Liêm, nay là quân Thanh …

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tuân Read More »

Nguyễn Trường Tộ và chữ Nôm

Giới thiệu nhà văn, nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ

Tiểu sử nhà văn, nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ (1828 – 1871) Nhà văn, nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ, sinh năm Minh Mệnh thứ 9 (1828), mất năm Tự Đức thứ 24 (1871). Quê gốc : làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Cha ông tên là Nguyễn Quốc Thư, một …

Giới thiệu nhà văn, nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ Read More »

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Trực

Tiểu sử nhà thơ Nguyễn Trực (1417 – 1473) Nhà thơ Nguyễn Trực, tự Công Dĩnh, hiệu Hu Liêu. Quê gốc : làng Bối Khê,huyện Thanh Oai, sau theo mẹ lên ở làng Nghĩa Bang, nay là xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, Hà Tây. Cha Nguyễn Trực là Nguyễn Thì Trung có trình độ …

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Trực Read More »

Tomoe River Paper Pad Fountain Pen Friendly | Bookbinders Australia | Pen  and paper, Fountain pen ink, Fountain pen

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn

Tiểu sử nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) Nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn (1289- 1370), hiệu là Giới Hiên. Quê gốc : làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, nay  là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Ông  đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi (1308,  cùng khoa với Mạc Đĩnh Chi. Nguyễn  Trung Ngạn …

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn Read More »

Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo – tác giả “Khúc hát sông quê” đã qua đời

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Trọng Thuật

Tiểu sử nhà văn Nguyễn Trọng Thuật Nhà văn Nguyễn Trọng Thuật, sinh năm 1883, mất ngày 25.02.1940 có biệt hiệu là Đồ Nam Tử. Quê gốc: làng Mạn Nhuế, xã Thanh Lâm, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Ông sinh trưởng trong một gia đình nho học, lúc nhỏ học giỏi chữ Hán. Năm …

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Trọng Thuật Read More »

Nghìn trang “đắp” chân dung Nguyễn Trọng Tạo - Báo Nhân Dân

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo

Tiểu sử nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, sinh ngày 25.8.1947. Các bút danh khác: Cẩm Ly, Nguyễn Vũ Trọng Thi, Nguyễn Vũ Bảo Chi, Vũ Kim Thanh, Nguyễn Trọng, Tao Ngu Tử,… Quê gốc : làng Tràng Khê, xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Ông sinh ra …

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo Read More »

Báo Bà Rịa Vũng Tàu

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Trọng Quản

Tiểu sử nhà văn Nguyễn Trọng Quản (1865 – 1911) Nhà văn Nguyễn Trọng Quản, sinh năm 1865, mất năm 1911. Quê gốc: tỉnh Bà Rịa. Ông là học trò và là con rể của Trương Vĩnh Ký. Thời niên thiếu học ở Lycée d’ Alger (Bắc Phi), sau khi tốt nghiệp về nước dạy học, …

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Trọng Quản Read More »

Nguyễn Trọng Oánh | Văn Việt

Giới thiệu nhà văn, nhà thơ Nguyễn Trọng Oánh

Giới thiệu nhà văn, nhà thơ Nguyễn Trọng Oánh Nhà văn, nhà thơ Nguyễn Trọng Oánh, sinh ngày 1.11.1929 mất ngày 24.12.1993. Bút danh khác: Nguyễn Thành Vân. Quê gốc Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Ông là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Nguyễn …

Giới thiệu nhà văn, nhà thơ Nguyễn Trọng Oánh Read More »

How to Write a Novel. 10 Steps to Get Your Novel off the… | by Michelle  Richmond | Medium

Giới thiệu tác giả Nguyễn Triệu Thuật

Giới thiệu tác giả Nguyễn Triệu Thuật (? – 1946) Nhà văn Nguyễn Triệu Luật (? -1946), chưa rõ năm sinh, mất năm 1946). Quê gốc : Du Lâm (tên gọi cũ là Cói), huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng, quan lại (ông nội là Nguyễn …

Giới thiệu tác giả Nguyễn Triệu Thuật Read More »

Vẻ đẹp hình ảnh và ngôn ngữ trong Thương vợ - Trần Tế Xương và Tự tình - Hồ Xuân Hương 1

Vẻ đẹp hình ảnh và ngôn ngữ trong Thương vợ – Trần Tế Xương và Tự tình – Hồ Xuân Hương

Dàn ý bài làm Vẻ đẹp của hình ảnh và ngôn ngữ trong các bài thơ Thương vợ – Trần Tế Xương và Tự tình – Hồ Xuân Hương Sơ lược về điểm tương đồng, khác biệt giữa hai bài thơ – Tương đồng: cùng viết về hình tượng người phụ nữ với ngôn ngữ …

Vẻ đẹp hình ảnh và ngôn ngữ trong Thương vợ – Trần Tế Xương và Tự tình – Hồ Xuân Hương Read More »

Bài ca ngất ngưỡng

Tinh thần tự họa của Nguyễn Công Trứ qua bài ca ngất ngưởng

Dàn ý bài làm Bức chân dung tỉnh thần tự họa của Nguyễn Công Trứ: – Hình ảnh “ông ngất ngưởng” trên hành trình hoạn lộ: + Sáu câu đầu: lời tự thuật về tài năng, danh vị, trách nhiệm của mình: Tự tin, ý thức trách nhiệm trước cuộc đời. Tài năng: khoe các …

Tinh thần tự họa của Nguyễn Công Trứ qua bài ca ngất ngưởng Read More »

Hương sơn phong cảnh ca

Tình yêu quê hương đất nước của Chu Mạnh Trinh trong Hương Sơn phong cảnh ca

Dàn ý bài làm: Tấm lòng thành kính với cảnh đẹp của quê hương đất nước của Chu Mạnh Trinh trong Hương Sơn phong cảnh ca 1. Sự say mê trước vẻ đẹp chốn lâm tuyền:  Nhà thơ đã phác hoạ bức tranh khung cảnh mang đậm màu Thiền  Làm sống dậy từng nét thanh …

Tình yêu quê hương đất nước của Chu Mạnh Trinh trong Hương Sơn phong cảnh ca Read More »

văn học trung đại Việt Nam

Văn học trung đại Việt Nam qua 4 câu thơ của Huy Cận

Huy Cận từng viết: Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa Trong và thật sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa. Những câu thơ trên có thể gợi cho anh (chị) hiểu thêm điều gì về nội dung của văn …

Văn học trung đại Việt Nam qua 4 câu thơ của Huy Cận Read More »

Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua Khóc Dương Khuê

Dàn ý bài làm: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua Khóc Dương Khuê Sơ lược về con người Nguyễn Khuyến – Thời đại lịch sử xã hội đầy đau thương. – Tâm trạng Nguyễn Khuyến đầy đau buồn.  -> Ảnh hưởng đến sáng tác thơ ca. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua hai …

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua Khóc Dương Khuê Read More »

Nguyễn Khuyến

Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Khuyến

Dàn ý bài làm : Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Khuyến 1. Quê quán: Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam – vùng đất chiêm trũng, có rất nhiều ao. + Vùng quê này đã đi vào thơ ca Nguyễn Khuyến, khơi nguồn cảm hứng để nhà thơ viết nên …

Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Khuyến Read More »

Nguyễn Khuyến-Khóc Dương Khuê

Tình bạn Nguyễn Khuyến dành cho người bạn trong Khóc Dương Khuê

Dàn ý bài làm Từ tình cảm Nguyễn Khuyến dành cho người bạn của mình trong bài Khóc Dương Khuê và suy nghĩ về tình bạn Tình cảm Nguyễn Khuyến dành cho người bạn của mình trong Khóc Dương Khuê –  Xót xa khi nghe tin bạn mất: Hai câu thơ mở đầu là tiếng …

Tình bạn Nguyễn Khuyến dành cho người bạn trong Khóc Dương Khuê Read More »

Tiến sĩ giấy - Nguyễn Khuyến

Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến bàn về “danh” và “thực” học sinh hiện nay

Dàn ý bài làm  Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến bàn về “danh” và “thực” trong học tập của học sinh hiện nay.  Bài học về “danh” và “thực” rút ra từ bài thơ – Tam nguyên Yên Đổ muốn nói đến những kẻ bể ngoài mang danh của người có học …

Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến bàn về “danh” và “thực” học sinh hiện nay Read More »

Tiến sĩ giấy - Nguyễn Khuyến

Cảm nhận về con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Tiến sĩ giấy

Dàn ý bài làm – Con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Tiến sĩ giấy:  Con người suy tư trước cái nhố nhăng của thời cuộc.  Con người có nhân cách cao đẹp: Tự đối lập mình với đám “tiến sĩ giấy” hư danh, dám cười vào chính danh vị mà mình đã đạt được …

Cảm nhận về con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Tiến sĩ giấy Read More »

Nguyễn Khuyến

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến

Dàn ý bài văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến 1. Vài nét về tiểu sử, cuộc đời, những mốc quan trọng:   Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), hiệu Quế Sơn, quê Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam.    Gia đình: Nhiều người đỗ đạt, làm quan to dưới triều Lê – Mạc. Đến …

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến Read More »

Nguyễn Đình Chiểu

Lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý bài làm Lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu: (thể hiện qua các sáng tác anh/chị đã học, đọc thêm) – Lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiếu được biểu hiện phong phú, dạng qua các sáng tác:  Phơi bày thảm họa mất nước (Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc)  Tố …

Lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Lập trường nhân dân - Nguyễn Đình Chiểu

Lập trường nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý bài văn lập trường nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu:  ( thể hiện qua các sáng tác mà anh/chị đã học, đọc thêm )  – Lập trường nhân dân: Với Nguyễn Đình Chiểu, nhân dân là cơ sở, điểm tựa để nhà thơ dựa vào đó mà xây dựng và thể hiện các …

Lập trường nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý bài làm: Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu 1. Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa nghĩa sĩ Cần Giuộc – Trước khi quân giặc đến xâm lược: Họ là những người nông dân nghèo …

Hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu : “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm – Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà “

Trong Dương Từ – Hà Mậu, Nguyễn Đình Chiểu viết:  Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. Bằng những sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu mà anh/chị đã học, hãy làm sáng tỏ quan niệm trên. Dàn ý bài làm: – Giải thích:  Đạo: là đạo …

Nguyễn Đình Chiểu : “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm – Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà “ Read More »

Nguyễn Đình Chiểu

Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý bài văn: Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng gì đến sự nghiệp sáng tác của nhà thơ? 1. Quê hương: Nguyễn Đình Chiểu sinh ở quê mẹ Gia Định. Ông gần gũi gắn bó thân thiết với miễn đất này và sống rất gần nhân dân. Nguyễn  Đình Chiểu sống …

Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Lục Vân Tiên trích đoạn Lẽ Ghét Thương

Từ Lẽ ghét thương bàn về vai trò,  trách nhiệm của trí thức thời nay

Dàn ý bài làm:  Từ đoạn trích Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên), bàn về vai trò,  trách nhiệm của trí thức thời nay. 1. Vai trò, trách nhiệm của kẻ sĩ thời xưa trong Lẽ ghét thương – Kẻ sĩ trong Lẽ ghét thương: những người tài trí, đức độ, có chí …

Từ Lẽ ghét thương bàn về vai trò,  trách nhiệm của trí thức thời nay Read More »

Lục Vân Tiên

Lẽ ghét – thương trong Lục Vân Tiên và tình yêu trong cuộc sống

Dàn ý bài làm lẽ ghét – thương trong trích đoạn Lẽ ghét thương: Từ quan niệm của ông Quán về lẽ ghét – thương trong đoạn trích cùng tên (trích Truyện Lục Vân Tiên), bàn về tình yêu – ghét trong cuộc sống. Lẽ ghét – thương của ông Quán trong Lẽ ghét thương …

Lẽ ghét – thương trong Lục Vân Tiên và tình yêu trong cuộc sống Read More »

Nguyễn Đình Chiểu - Chạy Giặc

Cảm nhận về con người Nguyễn Đình Chiểu qua bài thơ Chạy giặc

Dàn ý bài văn – Con người Nguyễn Đình Chiểu qua bài thơ Chạy giặc: yêu nước, thương dân, căm thù giặc sâu sắc: + Đau đớn trước thắm cảnh mà quân cướp nước gây nên cho đồng bào ta. + Thất vọng về sự hèn yếu, bất lực của triều đình. —> Vị tha, …

Cảm nhận về con người Nguyễn Đình Chiểu qua bài thơ Chạy giặc Read More »

Tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên 2

Tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên

Dàn ý tóm tắt Lục Vân Tiên – Lục Vân Tiên xuống núi đi thi. Trên đường về nhà thăm cha mẹ, chàng đã một mình đánh tan bọn cướp Phong Lai, cứu được Kiều Nguyệt Nga. Chàng gặp và kết bạn với Hớn Minh. – Vân Tiên tiếp tục gặp và kết bạn với …

Tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên Read More »

Nguyễn Đình Chiểu

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý giới thiệu về Nguyễn Đình Chiểu 1. Vài nét về tiểu sử, cuộc đời, những mốc quan trọng:   Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ.  Gia đình: Mẹ là Trương Thị Thiệt, quê ở Gia Định. Cha là Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên. Vợ là Lê …

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Nguyễn Du

Theo anh/chị Nguyễn Du đã học được những điều gì ở văn học dân gian

Dàn ý Nguyễn Du đã học ở văn học dân gian.  Đại thi hào Nguyễn Du đã từng  tâm sự: Thôn ca sơ học tang ma ngữ (Học được tiếng nói của người trồng dâu, trồng gai) Giải thích – Người trồng dâu, trồng gai: những người bình dân, những người lao động nghèo. – …

Theo anh/chị Nguyễn Du đã học được những điều gì ở văn học dân gian Read More »

Scroll to Top