Hoàng Nhuận Cầm với "chiếc lá đầu tiên" xanh biếc - Báo Khánh Hòa điện tử

Giới thiệu nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm

Hoàng Nhuận Cầm với "chiếc lá đầu tiên" xanh biếc - Báo Khánh Hòa điện tử

Tiểu sử nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm

Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm, sinh ngày 7/2/1952. Quê gốc: xã ĐÔng Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Năm 1969, Hoàng Nhuận Cầm học khoa Ngữ văn, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1971, tình nguyện nhập ngũ vào binh chủng Phòng không – Không quân. Ông đã tham gia chiến đấu tại các mặt trận Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế cho đến chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Năm 1976, ông giải ngũ trở về trường cũ tiến tục học. Năm 1981, về công tác tại Hãng phim truyện Việt Nam. Hiện ông làm biên kịch tại Hãng phim truyền hình Việt Nam. Tác phẩm chính : Thơ tưới 20 (thơ, in chung – 1974), Những cán thơ viết đợi mặt trời (thơ – 1983), Xúc xắc mùa thu (thơ – 1992). Một số kịch bản phim : Liên lôi, Đằng sau cánh cứu, Đêm hội Long Trì. Hà Nội – Mùa đông năm 46, Áo chàm Bắc Sơn.

Tác phẩm của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm

Hoàng Nhuận Cầm làm thơ và được dư luận biết đến khá sớm. Năm 1972, khi đang ở mặt trận, chùm thơ của Hoàng Nhuận Cầm đã được trao giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ. Là một người lính – sinh viên, Hoàng Nhuận Cầm đã mang đến cho thơ ca chiến trận cái không khí mơ mộng, lạc quan của tuổi học trò (Nghe cháu kể chuyện trên đồi chốt, Vào mặt trận lúc mùa ve đang ké…). Âm điệu ngọt ngào và phong cách thơ giàu chất trữ tình đã làm nên gương mặt thơ Hoàng Nhuận Cầm. Âm điệu và cảm hứng ấy sẽ còn được tiếp nối và đi vào chiều sâu tâm trạng của những tập thơ sau. Sau Những cản thơ tiết đợi mặt trời (1983), Hoàng Nhuận Cầm có tập Xúc vắc màu thứ (1992). Ở chặng đường sau này, thơ Hoàng Nhuận Cầm vẫn nói nhiều đến tình cảm tuổi học trò với những kỉ niệm đẹp và trong sáng, nhưng bên cạnh đó, thơ của ông cũng đã có một âm hưởng khác: thao thức dằn vặt với những điều bất ổn của số phận con người. Hiện thực chiến tranh được nhìn bằng một cái nhìn khác, trần trụi hơn và cũng khóc liệt hơn (Viên xúc xắc mùa thu“, Xuất ngũ , Dưới màu họa rất đỏ) Thơ Hoàng Nhuận Cầm định hình rõ nét một giọng điệu thống nhất. nhưng không để nắm bài, Đó là dòng hình ảnh – ấn tượng luôn luôn thay đổi, biển hóa, nhưng không đổi hướng. Giọng điệu đó thường tạo ra những bài thơ duy cảm, nhiều sắc màu, Tập Xúc xắc mùa thứ đã được nhận giải thưởng của Hội nhà văn năm 1993, đánh đấu một bước phát triển trên con đường sáng tạo của Hoàng Nhuận Cầm. Hoàng Nhuận Cầm còn là tác giả của một số kịch bản phim về đề tài lịch sử và cuộc xôi của con người hiện tại.

Đọc thêm  Giới thiệu nhà văn Vũ Bảo

Tham khảo thêm tư liệu các nhà văn, nhà thơ, tác giả khác

Scroll to Top