Opened Notepad, Pen And Coffee Cup On Dark Wooden Table, Top.. Stock Photo,  Picture And Royalty Free Image. Image 39929696.

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Sĩ Cố

Opened Notepad, Pen And Coffee Cup On Dark Wooden Table, Top.. Stock Photo,  Picture And Royalty Free Image. Image 39929696.

Tiểu sử nhà thơ Nguyễn Sĩ Cố (? -?, khoảng TK XIII-XIV)

Nhà thơ Nguyễn Sĩ Cố, không rõ sinh năm nào, quê quán ở đâu, chỉ biết trước khi ra làm quan từng mở trường dạy học, có nhiều học trò giỏi như anh em Phạm Ngộ, Phạm Mại (sống khoảng TK XHI – XIV) Năm Giáp Tuất (1274), ông được vua Trần Thánh Tông triệu vào cung bổ chức Nội thị học sĩ, chuyên dạy Hoàng tử Khâm (sau là vua Trần Nhân Tông) Năm Giáp Ngọ (1294), ông theo Thượng hoàng Trần Nhân Tông chính phạt phía tây. Dưới thời Trần Anh Tông, vào năm Bính Ngọ, niên hiệu Hưng Long thứ 14 (1306), ông được thăng Thạc sĩ trông coi việc giảng Ngũ kinh ở gác Thiên Chương, sau được bổ làm An phủ sứ. Năm Nhâm Tý (1312), ông theo vua Anh Tông đi đánh Chiêm Thành và bị bệnh mất ở dọc đường.

Tác phẩm của thơ Nguyễn Sĩ Cố

Tác phẩm của Nguyễn Sĩ Cố hầu hết đã bị thất lạc. Theo Đựi Việt sử ký toàn fhur thì, từ Ông “người nước ta mới bắt đầu làm thơ phú bằng quốc ngữ”, đặc biệt tài khôi hài của ông được ví ngang với Đông Phương Sóc – một tác gia từ phú nổi tiếng đời Hán. Hiện chỉ còn sót lại hai bài thơ chữ Hán chép trong Vi? điện tr linh và Toàn Việt thí lực. e© Bài thơ Tụng giứ tây chỉnh yết Tản Viên từ (Phò giá vua chính phạt phía tây, bái yết đền thờ Tản Viên) tỏ rõ ý nguyện cầu xin thân My Nương ở đền Tản Viên hãy phù hộ cho ông, với tư cách kẻ thư sinh, trong chuyến đi này. Đến bài Tựng giá tây chính yết Bạch Hục giang hiển wy vương từ (Phò giá nhà vua đi chính phạt phía tây, bái yết bậc uy linh ở đền sông Bạch Hạc) dường như hằn rõ hơn chất hài trong thơ ông. Trước hết, ông tự nhận mình là võ quan đeo bùa ấn, nhưng việc cầu khấn lại “phó thác cho các quan và tướng”, còn ông lại chỉ cầu xin cho chính bản thân mình : “Bạc liệt thư sinh vô vọng xứ – Chỉ lai từ hạ khất bình an” (Kẻ học trò yếu đuối không có ước vọng gì, Dưới đền chỉ xin khấn chữ bình an). Dấẫu còn mờ nhạt thì đây cũng là một tiếng nói hướng nội, hướng về cá nhân đáng lưu ý.

Đọc thêm  Giới thiệu nhà văn, nhà thơ Phạm Phú Thứ

Tham khảo thêm tư liệu các nhà văn, nhà thơ, tác giả khác

Scroll to Top