Tiểu sử nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú
Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú sinh ngày 25.12. 1942. — Quê gốc : Hà Nội. Thuở trẻ bà làm nghề dạy học ở huyện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây. Sau đó bà làm công tác phụ nữ ở Hai Phòng, làm biên tập viên báo Vững mở tỉnh Quảng Ninh, và đầu những nãm 1980, bà về làm công tác biên tập Ở tuần báo Văn nghệ. Bà là ủy viên Ban thư ký Hội nhà văn Việt Nam khóa IH, khóa IV, Tổng biên tập tạp chí Tác phẩm mới 1993-1999. Bà là hội viên Hội nhà văn Việt Nam và là mẹ của nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ.
Tác phẩm nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú
Tác phẩm : Hu (tiểu thuyết – 1964), Người hậu phương (tập truyện – 1966), Trong rừng để gai (tiểu thuyết – 1978), Đất làng (tiểu thuyết – 1974), Buổi sáng (tiểu thuyết – 1980), Ngố cáy bàng (truyện – 1984), Cáu chuyện dưới tán lá rợp (tập truyện – 198]), Hụt mùa sau (tiểu thuyết – 1985), Khoảng trời phía sơu nhà (tập truyện – 1989), Ảo ảnh trắng (tiểu thuyết – 1989), Gia từ nưìa đông (tiểu thuyết – 1990), Chỉ còn anh và em (tiểu thuyết – 1994), Hưi nưươi truyện rất ngắn (1996), Hình bóng chộc đời (tiểu thuyết – 1999), Cở đm (truyện ngắn – 1999), Mội chiếu tỏa hương (truyện ngắn – 1999).
Bà đã được nhận Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam cho tiểu thuyết Hạt mùa sau (1987), Giải thưởng Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cho tiểu thuyết Hai người và những con sóng (1998).
Trong một lời tự bạch, bà viết: “Tôi sớm viết. Từ 17 tuổi đến nay vẫn viết. Mặc dù vậy tôi vẫn không cơi viết văn là nghề. Bởi đã là nghề thì dù không thích cũng phải làm. Còn tôi, chỉ viết khi thích viết. Khi có những điều thôi thúc ở trong đầu, dù lúc đó đang bận rộn, ở trên đường hoặc ở trong cuộc họp, tôi cũng nghĩ và cố viết dù đôi ba dòng” (Dẫn theo Truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam, NXB Giáo dục, H, 2001, tr. 475). Mặc dù vậy, bà vẫnlà một cây văn xuôi có hạng của văn học Việt Nam hiện đại nửa sau TK XX. Tính đến cuối TK XX, Nguyễn Thị Ngọc Tú đã có hơn một chục tiểu thuyết được xuất bản, trong đó có những cuốn nổi tiếng từng chấn động dư luận một thời như Đất làng (1974), Buổi sáng (1980). Nhờ vào một quá trình thâm nhập cuộc sống một cách cân cù có định hướng, bà đã tích lũy được một vốn hiểu biết đáng kể về nông thôn để có thể trong vài năm cho ra đời liên tiếp 2 cuốn tiểu thuyết Đất làng (1974) và Buổi sáng (1976) đài tới hơn 1.000 trang. Hai cuốn tiểu thuyết này đã dựng lại khá trôi chảy cuộc vận động đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn, chứng tỏ một sự nhạy bén trong việc hoạch định kế hoạch đề tài, một khả năng viết nhanh, viết dài mà ít gười có được. Tuy nhiên, người đọc biết đến nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú khi lần đâu bà cho in #/uẹ, truyện kể về niềm vui, công việc của một người nữ giáo viên cấp một dạy học ở một vùng quê xứ Đoài. Truyện ấm áp hồn hậu với những nghĩ suy, những ước mơ nho nhỏ có dáng dấp tự truyện của chính người viết. Từ khi trở về công tác ở Hà Nội, bà vẫn đều đều sáng tạo và truyện của bà vẫn thường xuất hiện trên mặt báo và in thành sách viết về những con người hậu phương, viết về hợp tác xã nông nghiệp, viết về cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới với nhiều nhân vật và nhiều cá tính khác nhau. Điều đó một phần là kết quả của những chuyến đi thực tế, những ghi chép của bà về Cuộc sống hiện thực sôi động, một phần từ những suy nghĩ trăn trở của người viết. Từ sau 1090 sáng tác của Nguyễn Thị Ngọc Tú đi dân vào cõi riêng của. Lòng mình, từ những chiêm nghiệm, sự đổi thay, từ thực tế cuộc sống không hề đơn giản của gia đình và bản thân, bà đã thể hiện vào trong những trang viết. Những Ảo ảnh trắng, Giã từ nưìa đông, Chỉ còn anh và em có lẽ là kết quả của những suy tư chín muồi đó. Chăm chỉ tích lũy và cần cù viết, đó là đặc điểm khá rõ trong lao động sắng tác của nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú. Bà viết : “Nếu những năm tuổi trẻ của tôi không có những kỷ niệm êm đêm của nghề dạy học, nếu không có những khoảng sống với những đôi mắt ngây thơ, non nớt, tin cậy và nhiều vùng quê trung du yên nh, nếu không có một tình yêu vô bờ bến với đám trẻ thì không có con đường viết văn hôm nay với lòng tin vào con người sâu sắc như vậy” (Vài suy nghĩ về người thảy và công cuộc giáo dục hôm nay).
Tham khảo thêm tư liệu các nhà văn, nhà thơ, tác giả khác