Tiểu sử nhà thơ Yến Lan
Nhà thơ Yến Lan, tên thật là Lâm Thanh Lang. Quê gốc: xã Nhân Hưng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1957). Yến Lan sinh ra trong một gia đình tiểu tư sản, sớm mồ côi mẹ, cha là kế toán cho các hiệu buôn của người Hoa ở Bình Định, là người yếu văn học. đã truyền cho Yến Lan lòng yêu thơ từ nhỏ. Ngay từ khi còn là học trò, Yến Lan đã viết báo, viết ca kịch, làm thơ và tham gia các hoạt động xã hội như quyên góp. cứu trợ cho đồng bào Thanh Nghệ – Tĩnh trong nạn đói năm 1934. Viết truyện ngắn với bút danh Xuân Khai ¡n trên các tờ Tiểu thuyết thứ hai. Tiểu thuyết thứ năm và nhiều tờ báo khác. Yến Lan còn viết cải lương, kịch và thành lập đoàn kịch mang tên ông. Yến Lan là thành viên trong nhóm Trường thơ loạn do Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử sáng lập vào năm 1937 – 1938. đồng thời là một trong những thi sĩ của nhóm thơ Bình Định được gọi “Bàn thành tứ hữu” gồm Quách Tấn, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên và Yến lan. Cách mạng tháng Tám, Yến Lan tham gia giành chính quyển ở huyện An. Nhơn, tỉnh Bình Định, là Ủy viên UBND khóa đâu của huyện. Trong kháng chiến chống Pháp, Yến Lan tham gia các công tác xã hội và văn hóa văn nghệ. Năm 1947, là Ủy viên văn hóa cứu quốc Bình Định. Năm 1949, ông là Ủy viên BCH Hội văn nghệ miền Nam Trung Bộ. Từ 1950-1954, ông công tác ở Chỉ hội văn hóa văn nghệ Bình Định. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc, công tác tại Hội nhà văn, NXB Văn học. Sau 1975, ông trở về quê hương, công tác tại Hội văn nghệ Bình Định, là Chủ tịch Hội. Yến Lan mất vào đúng ngày rằm Trung thu Mậu Dần 1998, thọ 82 tuổi tại nhà riêng ở thị trấn Bình Định.
Tác phẩm nhà thơ Yến Lan
Tác phẩm đã xuất bản : Bóng giai nhân (kịch thơ – 1942) viết chung với Nguyễn Bính, Gái Trữ La (kịch thơ – 1943), Hướng Điển căm thì (thơ – 1955), Những ngọn đèn (thơ – 1957), Tôi đến tôi yên (thơ – 1965), Lắng họa hồng (thơ – 1968), Giữa hai chớp lửa (thơ – 1978), Én đào (truyện thơ – 1976), Thơ Yến Lan (thơ – 1987), Cảm chân hoa (thơ tứ tuyệt – 1991), Thơ tứ tuyệt (tuyển tập – 1996), chùm thơ tứ tuyệt viết trước khi mất, in trên báo Văn nghệ (số 42, 17.10.1998).
Nói đến thơ Yến Lan, người ta liền nghĩ đến bài Bến My Lăng rất tiêu biểu cho hồn thơ Yến Lan. Thơ Yến Lan ở những bài tiêu biểu nhất thường mang đậm màu sắc cổ thi và dường như luôn đứng mấp mé giữa hai bờ thực và hư, thực và siêu thực, được viết ra trong những cơn xuất thần khi hồn của thi nhân như nhập vào ánh trăng, nhập vào một cái bến My Lăng huyền hoặc nào.
Là người có năng khiếu bẩm sinh, tài năng thơ Yến Lan sớm nảy nở và được công nhận. Nhưng trong đời thơ, ông đã phải nếm trải ít nhiều sóng gió và cay đắng trong những năm từ 1956 – 1957 với tập Những ngọn đèn. Với cốt cách trầm tư, giàu bản lĩnh, Yến Lan đã vượt qua những thử thách ấy, âm thầm. sáng tạo với đội lực phong phú. ‘ Yến Lan là tác giả của nhiều bài thơ tứ tuyệt độc đáo, xuất sắc. Trong số ít người làm thơ tứ tuyệt thời hiện đại, Yến Lan là một trong những ngòi bút đặc sắc. Trong thơ tứ tuyệt của mình, Yến Lan đã trở về với cội nguồn thơ Đường bằng cái nhìn mới, hòa quyện giữa mơ và thực, giữa xưa và nay một cách hàm súc và diệu nghệ (Đọc Nam Hoa kinh, Tiếng chuông ngày cũ, Tàu ngang quê cũ).
Nhà thơ Yến Lan, tên thật là Lâm Thanh Lang. Quê gốc: xã Nhân Hưng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1957). Yến Lan sinh ra trong một gia đình tiểu tư sản, sớm mồ côi mẹ, cha là kế toán cho các hiệu buôn của người Hoa ở Bình Định, là người yếu văn học. đã truyền cho Yến Lan lòng yêu thơ từ nhỏ. Ngay từ khi còn là học trò, Yến
Lan đã viết báo, viết ca kịch, làm thơ và tham gia các hoạt động xã hội như quyên góp. cứu trợ cho đồng bào Thanh Nghệ – Tĩnh trong nạn đói năm 1934. viết truyện ngắn với bút danh Xuân Khai ¡n trên các tờ Tiểu thuyết thứ hai. Tiểu thuyết thứ năm và nhiều tờ báo khác. Yến Lan còn viết cải lương, kịch và thành lập đoàn kịch mang tên ông. Yến Lan là thành viên trong nhóm Trường thơ loạn do Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử sáng lập vào năm 1937 – 1938. đồng thời là một trong những thi sĩ của nhóm thơ Bình Định được gọi “Bàn thành tứ hữu” gồm Quách Tấn, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên và Yến lan. Cách mạng tháng Tám, Yến Lan tham gia giành chính quyển ở huyện An. Nhơn, tỉnh Bình Định, là Ủy viên UBND khóa đâu của huyện. Trong kháng chiến chống Pháp, Yến Lan tham gia các công tác xã hội và văn hóa văn nghệ. Năm 1947, là Ủy viên văn hóa cứu quốc Bình Định. Năm 1949, ông là Ủy viên BCH Hội văn nghệ miền Nam Trung Bộ. Từ 1950-1954, ông công tác ở Chỉ hội văn hóa văn nghệ Bình Định. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc, công tác tại Hội nhà văn, NXB Văn học. Sau 1975, ông trở về quê hương, công tác tại Hội văn nghệ Bình Định, là Chủ tịch Hội. Yến Lan mất vào đúng ngày rằm Trung thu Mậu Dần 1998, thọ 82 tuổi tại nhà riêng ở thị trấn Bình Định.
Tác phẩm đã xuất bản : Bóng giai nhân (kịch thơ – 1942) viết chung với Nguyễn Bính, Gái Trữ La (kịch thơ – 1943), Hướng Điển căm thì (thơ – 1955), Những ngọn đèn (thơ – 1957), Tôi đến tôi yên (thơ – 1965), Lắng họa hồng (thơ – 1968), Giữa hai chớp lửa (thơ – 1978), Én đào (truyện thơ – 1976), Thơ Yến Lan (thơ – 1987), Cảm chân hoa (thơ tứ tuyệt – 1991), Thơ tứ tuyệt (tuyển tập – 1996), chùm thơ tứ tuyệt viết trước khi mất, in trên báo Văn nghệ (số 42, 17.10.1998).
Nói đến thơ Yến Lan, người ta liền nghĩ đến bài Bến My Lăng rất tiêu biểu cho hồn thơ Yến Lan. Thơ Yến Lan ở những bài tiêu biểu nhất thường mang đậm màu sắc cổ thi và dường như luôn đứng mấp mé giữa hai bờ thực và hư, thực và siêu thực, được viết ra trong những cơn xuất thần khi hồn của thi nhân như nhập vào ánh trăng, nhập vào một cái bến My Lăng huyền hoặc nào.
Là người có năng khiếu bẩm sinh, tài năng thơ Yến Lan sớm nảy nở và được công nhận. Nhưng trong đời thơ, ông đã phải nếm trải ít nhiều sóng gió và cay đắng trong những năm từ 1956 – 1957 với tập Những ngọn đèn. Với cốt cách trầm tư, giàu bản lĩnh, Yến Lan đã vượt qua những thử thách ấy, âm thầm. sáng tạo với đội lực phong phú. ‘ Yến Lan là tác giả của nhiều bài thơ tứ tuyệt độc đáo, xuất sắc. Trong số ít người làm thơ tứ tuyệt thời hiện đại, Yến Lan là một trong những ngòi bút đặc sắc. Trong thơ tứ tuyệt của mình, Yến Lan đã trở về với cội nguồn thơ Đường bằng cái nhìn mới, hòa quyện giữa mơ và thực, giữa xưa và nay một cách hàm súc và diệu nghệ (Đọc Nam Hoa kinh, Tiếng chuông ngày cũ, Tàu ngang quê cũ), tên thật là Lâm Thanh Lang. Quê gốc: xã Nhân Hưng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1957). Yến Lan sinh ra trong một gia đình tiểu tư sản, sớm mồ côi mẹ, cha là kế toán cho các hiệu buôn của người Hoa ở Bình Định, là người yếu văn học. đã truyền cho Yến Lan lòng yêu thơ từ nhỏ. Ngay từ khi còn là học trò, Yến
Lan đã viết báo, viết ca kịch, làm thơ và tham gia các hoạt động xã hội như quyên góp. cứu trợ cho đồng bào Thanh Nghệ – Tĩnh trong nạn đói năm 1934. viết truyện ngắn với bút danh Xuân Khai ¡n trên các tờ Tiểu thuyết thứ hai. Tiểu thuyết thứ năm và nhiều tờ báo khác. Yến Lan còn viết cải lương, kịch và thành lập đoàn kịch mang tên ông. Yến Lan là thành viên trong nhóm Trường thơ loạn do Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử sáng lập vào năm 1937 – 1938. đồng thời là một trong những thi sĩ của nhóm thơ Bình Định được gọi “Bàn thành tứ hữu” gồm Quách Tấn, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên và Yến lan. Cách mạng tháng Tám, Yến Lan tham gia giành chính quyển ở huyện An. Nhơn, tỉnh Bình Định, là Ủy viên UBND khóa đâu của huyện. Trong kháng chiến chống Pháp, Yến Lan tham gia các công tác xã hội và văn hóa văn nghệ. Năm 1947, là Ủy viên văn hóa cứu quốc Bình Định. Năm 1949, ông là Ủy viên BCH Hội văn nghệ miền Nam Trung Bộ. Từ 1950-1954, ông công tác ở Chỉ hội văn hóa văn nghệ Bình Định. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc, công tác tại Hội nhà văn, NXB Văn học. Sau 1975, ông trở về quê hương, công tác tại Hội văn nghệ Bình Định, là Chủ tịch Hội. Yến Lan mất vào đúng ngày rằm Trung thu Mậu Dần 1998, thọ 82 tuổi tại nhà riêng ở thị trấn Bình Định.
Tác phẩm đã xuất bản : Bóng giai nhân (kịch thơ – 1942) viết chung với Nguyễn Bính, Gái Trữ La (kịch thơ – 1943), Hướng Điển căm thì (thơ – 1955), Những ngọn đèn (thơ – 1957), Tôi đến tôi yên (thơ – 1965), Lắng họa hồng (thơ – 1968), Giữa hai chớp lửa (thơ – 1978), Én đào (truyện thơ – 1976), Thơ Yến Lan (thơ – 1987), Cảm chân hoa (thơ tứ tuyệt – 1991), Thơ tứ tuyệt (tuyển tập – 1996), chùm thơ tứ tuyệt viết trước khi mất, in trên báo Văn nghệ (số 42, 17.10.1998).
Nói đến thơ Yến Lan, người ta liền nghĩ đến bài Bến My Lăng rất tiêu biểu cho hồn thơ Yến Lan. Thơ Yến Lan ở những bài tiêu biểu nhất thường mang đậm màu sắc cổ thi và dường như luôn đứng mấp mé giữa hai bờ thực và hư, thực và siêu thực, được viết ra trong những cơn xuất thần khi hồn của thi nhân như nhập vào ánh trăng, nhập vào một cái bến My Lăng huyền hoặc nào.
Là người có năng khiếu bẩm sinh, tài năng thơ Yến Lan sớm nảy nở và được công nhận. Nhưng trong đời thơ, ông đã phải nếm trải ít nhiều sóng gió và cay đắng trong những năm từ 1956 – 1957 với tập Những ngọn đèn. Với cốt cách trầm tư, giàu bản lĩnh, Yến Lan đã vượt qua những thử thách ấy, âm thầm. sáng tạo với đội lực phong phú. ‘ Yến Lan là tác giả của nhiều bài thơ tứ tuyệt độc đáo, xuất sắc. Trong số ít người làm thơ tứ tuyệt thời hiện đại, Yến Lan là một trong những ngòi bút đặc sắc. Trong thơ tứ tuyệt của mình, Yến Lan đã trở về với cội nguồn thơ Đường bằng cái nhìn mới, hòa quyện giữa mơ và thực, giữa xưa và nay một cách hàm súc và diệu nghệ (Đọc Nam Hoa kinh, Tiếng chuông ngày cũ, Tàu ngang quê cũ).
- Tham khảo thêm tư liệu các nhà văn, nhà thơ, tác giả khác