HD wallpaper: notebook, pen, paper, blank, writing, textbook, diary, table  | Wallpaper Flare

Giới thiệu nhà văn Bùi Huy Phồn

HD wallpaper: notebook, pen, paper, blank, writing, textbook, diary, table  | Wallpaper Flare

Tiểu sử nhà văn Bùi Huy Phồn

Nhà văn Bùi Huy Phồn sinh năm 1911 mất năm 1990. Các bút danh  khác :Đồ Phồn, Bùi Như Lạc, Cười Suông, Việt Lệ, Ấm Hai, Lý Ba Lẽ, BHP. Ông sinh ở phố Đầm, xã ‘Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh ‘Bắc Giang. Quê gốc : làng Liên Bạt, xã Liên Bạt, huyện Ứng’ Hòa, tỉnh Hà “Tây. Ông thân sinh Bùi Huy Phồn là một nhà .nho thi cử:không đỗ, lên Lục Ngạn – ‘Bắc-Giang dạy học nuôi thân, sau kết duyên với một cô gái ‘Bắc Ninh đảm đang,.giỏi nghề buôn: bán, tức là mẹ: Bùi Huy Phồn. Trước năm 1940, gia đình ông là địa chủ, tư sản (dân tộc), rồi. Bị phá sản. Lúc nhỏ, ‘Bùi.Huy’ Phồn được học chữ nho, sau học chữ quốc ngữ. Học đến năm thứ 2:bậc trung học, vì gia đình khánh kiệt, ông, phải bỏ học, đi làm.gia sư cho mấy gia đình tư sản ở Hà Nội. Thời kỳ này, ông viết văn, làm thơ đăng ở các báo : Bắc Hà, Hà Nội báo. Tiểu thuyết thứ năm, Thời báo Quốc: giá, Văn mới… Sau ông tham. Gia cách mạng. Bùi .Huy Phồn đã đảm nhiệm những công tác ::Ủy viên BCH Đoàn văn hóa kháng chiến Nam Bộ, chủ bút tuần báo Đáy Việt Bắc (khu X), biên tập viên báo Cứu quốc khu X, Giám đốc NXB Văn học (1958 – 1962), Ủy viên BCH Hội nhà văn khóa II… Ông nghỉ hưu và mất tại:Hà Nội.

Đọc thêm  Giới thiệu nhà thơ Hoàng Trung Thông

Tác phẩm của nhà văn Bùi Huy Phồn

Tác phẩm chính : Lá huyết thư (tiểu thuyết, viết 1931, in 1937), Một chuỗi cười (tiểu thuyết trào phúng – 1940), Sự tích Trần Hưng Đạo diễn ca (truyện thơ – 1941), Gan dạ đàn bà (tiểu thuyết trinh thám – 1942), Tờ di chúc (tiểu thuyết trinh thám – 1942), Lá thư màu thiên thanh, Hai giờ đêm nay, Món quà năm mới (tiểu thuyết trinh thám – 1943), Thôn nữ ca (tập ca dao mới – 1944), Khao (tiểu thuyết trào phúng – 1946), Người chiến sĩ chồng tôi (tiểu thuyết – :1949), Tình quân ngũ (tập truyện – 1949), Tay. người đàn: bà (kịch hai hồi -.1950), Bia miệng, Mưu sâu Mỹ

Diệm, Thơ ngang, Tàn xuân đế quốc (thơ trào phúng – 1952, 1955, 1957, 1959), Vô lý không có lẽ (kịch ngắn – 1960), Phất (tiểu thuyết – 1961), Trái cam (truyện và ký- 1972), Bình minh hôm nay (tiểu thuyết – 1990).

Những, năm tháng phải bỏ học. đi làm Gia sư cho các gia đình tư sản ở Hà Nội tạo điều. kiện để Bùi: Huy Phồn có một vốn sống khá phong phú về. đời sống của giai cấp tư sản, những mánh lới làm ăn, tiến thân của họ…. Điều đó giúp cho ông có một cái nhìn chính xác vào bản chất của xã hội thực dân, phong kiến. Nhìn chung, tác phẩm của Bùi Huy Phồn trước 1945 tập trung đã kích bọn quan lại phong kiến câu kết với thực dân đè nén, áp bức nhân dân. Ông quyết liệt tố cáo những thủ đoạn xấu xa của chúng. Ở tiểu thuyết Lá huyết thư, trong câu chuyện về sự mục nát của triều đình vua Lê chúa Trịnh, tác giả muốn tạo ra một lớp nghĩa bóng : đả kích bọn phong kiến tay sai và thực dân xâm lược. Những năm kháng chiến chống Pháp, ngòi bút Bùi Huy Phồn chĩa mũi nhọn vào thực dân Pháp với tính chất phi nghĩa và nực cười của chúng. Ở những tác phẩm như Tàn xuân đế quốc, ông đã chỉ ra quá trình thất bại thảm hại của thực dân Pháp. Phất là một tác phẩm đã gây được ấn tượng đối với công chúng một thời của Bùi Huy Phồn. Cuốn tiểu thuyết tái hiện một cách khá sinh động đời sống của giai cấp tư sản Việt Nam thời kỳ Hà Nội bị thực dân Pháp tạm chiếm. Với thế mạnh của một vốn hiểu biết phong phú, ngòi bút tác giả đã thể hiện khá rõ nét lối làm giàu vô lương, gian xảo cũng như “đạo đức” trọng tiền khinh nghĩa của giai cấp tư sản. Phất nặng tính tư liệu, chất phóng sự, tính cách  nhân vật chưa được xây dựng công phu,  còn đơn giản, tuy vậy tác phẩm có một giá trị hiện thực đáng kể. .

Đọc thêm  Giới thiệu nhà thơ Phạm Sư Mạnh

Ở lĩnh vực thơ trào phúng, Bùi Huy Phồn đã đạt được những giá trị nghệ thuật đáng ghi nhận. Thơ trào phúng của ông thực sự đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của thơ ca trào phúng Việt Nam. Với lối viết mạnh dạn, thái độ quyết liệt, những bài thơ trào phúng của ông đã đạt được những hiệu quả nghệ thuật thú vị.

Tham khảo thêm tư liệu các nhà văn, nhà thơ, tác giả khác

Scroll to Top