Hiện nay ngành Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn là một trong số các ngành cần nguồn nhân lực lớn nhất trên cả nước. Ngành thu hút được nhiều bạn sinh viên đang theo học. Dưới đây là top 5 bài Luận Văn Ngành Nhà Hàng Khách Sạn xuất sắc nhất cho các bạn sinh viên theo đuổi ngành nhà hàng khách sạn theo đuổi.
Đặc biệt yêu cầu chất lượng thang điểm bài tiểu luận về nhà hàng khách sạn đó là một điều áp lực không hề nhỏ đối với sinh viên theo học chuyên ngành này. Vì thế hôm nay tôi sẽ gơi ý cho các bạn vài đề tài nên chọn để mang lại cho bạn điểm số cao như mong đợi nhé!
Top 5 đề tài Luận Văn Ngành Nhà Hàng Khách Sạn
Đề Tài 1: Giải Pháp nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Lễ Tân – Luận Văn Ngành Nhà Hàng Khách Sạn
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ TẠI BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHÁCH SẠN
- 1. Hoạt động phục vụ ở bộ phận Lễ tân khách sạn
- 1.1. Khái niệm, đặc điểm về Lễ tân khách sạn
- 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và vai trò của bộ phận Lễ tân
- 1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và tổ chức lao động ở bộ phận Lễ tân
- 1.4. Quy trình phục vụ ở bộ phận Lễ tân
- 2. Chất lượng phục vụ ở bộ phận Lễ tân trong khách sạn
- 2.1. Một số khái niệm
- 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ ở bộ phận Lễ tân .
- 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng phục vụ ở bộ phận Lễ tân Khoa khách sạn – du lịch
- 2.4. Phương pháp đánh giá chất lượng phục vụ ở bộ phận Lễ tân
- 26 1.3. Nâng cao chất lượng phục vụ ở bộ phận Lễ tân khách sạn
- 3.1. Khái niệm nâng cao chất lượng phục vụ ở bộ phận Lễ tân
- 31 1.3.2. Nội dung của nâng cao chất lượng phục vụ ở bộ phận Lễ tân
- 32 1.3.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng phục vụ ở bộ phận Lễ tân
- 33 Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ TẠI BỘ PHẬN LỄ TÂN KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH
- 1. Khái quát chung về khách sạn Mường Thanh
- 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn .
- 1.2. Nguồn lực của khách sạn
- 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn năm 2004 40
- 2. Thực trạng chất lượng phục vụ tại bộ phận Lễ tân khách sạn Mường Thanh
- 2.1. Tổ chức hoạt động phục vụ tại bộ phận Lễ tân khách sạn Mường Thanh 2.2.2. Thực trạng chất lượng phục vụ tại bộ phận Lễ tân khách sạn Mường Thanh
- 47 2.3. Một số kết luận và nguyên nhân về chất lượng phục vụ tại bộ phận Lễ tân khách sạn Mường Thanh
- 3.1. Một số kết luận
- 3.2. Một số nguyên nhân chủ yếu
- Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ TẠI BỘ PHẬN LỄ TÂN KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH
- 3.1. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của khách sạn Mường Thanh Khoa khách sạn – du lịch
- 31.3.1.1. Vài nét về tình hình kinh doanh khách sạn trên địa bàn Hà Nội hiện nay
- 3.1.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển kinh doanh của khách sạn Mường Thanh trong giai đoạn tới
- 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận Lễ tân khách sạn Mường Thanh
- 3.2.1. Đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật .
- 3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, không ngừng nâng cao chất lượng lao động tại bộ phận Lễ tân
- 3.2.3. Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận nghiệp vụ khác trong khách sạn
- 3.2.4. Đảm bảo yêu cầu về vệ sinh trong toàn khách sạn, cũng như tại bộ phận Lễ tân..
- 3.2.5. Tăng cường công tác quản lý, quản lý chất lượng tại bộ phận Lễ tân trong khách sạn.
- 3.2.6. Có chính sách đãi ngộ hợp lý đối với các nhân viên tại bộ phận Lễ tân
- 3.3. Một số kiến nghị với các cơ quan hữu quan nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận Lễ tân khách sạn Mường Thanh .
- 3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Chính phủ
- 3.3.2. Một số kiến nghị đối với Tổng cục du lịch Việt Nam
- 3.3.3. Một số kiến nghị đối với Ban lãnh đạo Quận Hoàng Mai – TP Hà Nội
- Kết luận chương
- 69 KẾT LUẬN
Đề Tài 2: Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Cho Khách Sạn – Luận Văn Ngành Nhà Hàng Khách Sạn
- MỤC LỤC
- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
- 1.1. Lý do chọn đề tài 1
- 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
- 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2
- 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
- 1.3. Phạm vi nghiên cứu 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 4
- 2.1. Khái niệm quản trị chiến lược 4
- 2.2. Quá trình quản trị chiến lược 4
- 2.2.1. Giai đoạn hình thành chiến lược 4
- 2.2.2. Giai đoạn thực thi chiến lược 5
- 2.2.3. Giai đoạn đánh giá chiến lược 5
- 2.3. Nội dung hoạch định chiến lược của doanh nghiệp 6
- 2.3.1. Phân tích hoàn cảnh nội tại doanh nghiệp để nhận ra các điểm mạnh điểm yếu 6
- 2.3.2. Phân tích ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp trong ngành 8
- 2.3.3. Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô để nhận ra cơ hội và đe dọa cho doanh nghiệp 10
- 2.3.4. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược 12
- 2.3.5. Xây dựng và lựa chọn chiến lược 12
- 2.4. Phương pháp nghiên cứu 13
- 2.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 13
- 2.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 14
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN HÒA BÌNH
- 3.1. Giới thiệu về khách sạn Hòa Bình 18
- 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 18
- 3.1.2. Lĩnh vực hoạt động 18
- 3.2. Kết quả hoạt động trong thời gian qua 18
- 3.3. Phân tích các hoạt động 20
- 3.3.1. Hoạt động marketing 20
- 3.3.2. Cung cấp dịch vụ 23
- 3.3.3. Nguồn nhân lực 25
- 3.3.4. Tài chính – kế toán 30
- 3.3.5. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) 34
CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN
- 4.1. Môi trường tác nghiệp 35
- 4.1.1. Khách hàng 35
- 4.1.2. Đối thủ cạnh tranh hiện tại 36
- 4.1.3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 37
- 4.1.4. Sản phẩm thay thế 38
- 4.1.5. Nhà cung cấp 38
- 4.2. Môi trường vĩ mô 40
- 4.2.1. Ảnh hưởng của kinh tế 40
- 4.2.2. Xu hướng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 42
- 4.2.3. Chính trị – pháp luật 43
- 4.2.4. Yếu tố văn hóa – xã hội 44
- 4.2.5. Yếu tố tự nhiên 44
- 4.2.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 45
CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO KHÁCH SẠN HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2008 – 2010
- 5.1. Xây dựng mục tiêu cho khách sạn Hòa Bình đến năm 2010 46
- 5.1.1. Cơ sở xác định mục tiêu 46
- 5.1.2. Mục tiêu từ năm 2008 đến năm 2010 của khách sạn Hòa Bình 46
- 5.2. Hình thành và lựa chọn chiến lược 46
- 5.2.1. Ma trận SWOT 46
- 5.2.2. Ma trận chiến lược chính 48
- 5.2.3. Lựa chọn chiến lược 48
- 5.3. Một số giải pháp thực hiện chiến lược đến năm 2010 cho khách sạn Hoà Bình 49
- 5.3.1. Giải pháp về quản trị 49
- 5.3.2. Giải pháp marketing 50
- 5.3.3. Giải pháp về tài chính 51
- CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
- 6.1. Kết luận 52
- 6.2. Kiến nghị 52
- 6.2.1. Đối với khách sạn Hoà Bình 52
- 6.2.2. Đối với nhà nước 53
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Đề Tài 3: Đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế tại khách sạn
- MỤC LỤC
- LỜI MỞ ĐẦU
- 1. Lý do chọn đề tài
- 2. Mục đích của đề tài
- 3. Bố cục của khóa luận
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
- 1.1. Những khái niệm về thị trường du lịch
- 1.2. Khái niệm, phân loại khách du lịch quốc tế
- 1.2.1. Khái niệm khách du lịch quốc tế
- 1.2.2. Phân loại khách du lịch quốc tế
- 1.3. Định nghĩa, phân loại nhu cầu khách du lịch quốc tế
- 1.3.1. Định nghĩa
- 1.3.2. Phân loại nhu cầu của khách du lịch
- 1.4. Vị trí, vai trò của khách du lịch quốc tế trong hoạt động kinh doanh của khách sạn
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KHAI THÁC NGUỒN KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI KHÁCH SẠN
- 2.1. Tình hình hoạt động của khách sạn
- 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn
- 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của khách sạn
- 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của khách sạn
- 2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ, quy trình của các bộ phận
- 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn từ năm 2002- 2004
- 2.2 Thực trạng nguồn khách của khách sạn
- 2.2.1. Tình hình khách du lịch quốc tế trong nước và trên địa bàn Hà Nội trong các năm 2002- 2004
- 2.2.2. Tình hình khách du lịch quốc tế của Công ty du lịch khách sạn
- 2.2.3. Tình hình khách du lịch quốc tế tại khách sạn
- 2.2.4. Đặc điểm nguồn khách du lịch quốc tế của khách sạn
- 2.2.4.1. Đặc điểm nguồn khách theo cơ cấu
- 2.2.4.2. Đặc điểm nguồn khách quốc tế theo thời gian lưu trú
- 2.2.5. Một số nhận xét về hoạt động khai thác khách du lịch quốc tế của khách sạn
- 2.2.5.1. Những kết quả đạt được
- 2.2.5.2. Những hạn chế
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI KHÁCH SẠN
- 3.1. Những nhân tố tác động tới việc thu hút khách của khách sạn
- 3.1.1. Những nhân tố khách quan
- 3.1.2. Những nhân tố chủ quan
- 3.2. Định hướng phát triển của công ty du lịch khách sạn và định hướng phát triển của khách sạn
- 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút khách du lịch quốc tế tại khách sạn
- 3.3.1. Tổ chức nghiên cứu thị trường
- 3.3.2. Chiến lược kinh doanh hợp lý
- 3.3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
- 3.3.4. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
- 3.3.5. Áp dụng chính sách giá linh hoạt
- 3.3.6. Chú trọng tuyên truyền quảng cáo
- 3.3.7. Tăng cường liên doanh, liên kết với các tổ chức du lịch để tạo nguồn khách
- 3.4. Một số đề xuất.
- 3.4.1. Đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước
- 3.4.2. Đề xuất với Công ty khách sạn du lịch
- KẾT LUẬN
- PHỤ LỤC
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề Tài 4:Thực trạng và các biện pháp thu hút khách tại khách
- LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: Lý luận chung về khách sạn, kinh doanh khách sạn, khách du lịch và các biện pháp thu hút khách trong kinh doanh khách sạn
- 1.1. Một số khái niệm cơ bản về kinh doanh khách sạn
- 1.1.1. Khái niệm du lịch
- 1.1.2. Nhu cầu du lịch
- 1.1.2.1. Khái niệm về nhu cầu du lịch
- 1.1.2.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch
- 1.1.3. Khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn
- 1.1.3.1. Khách sạn
- 1.1.3.2. Kinh doanh khách sạn
- 1.1.3.3. Sản phẩm của khách sạn
- 1.2. Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách của một khách sạn
- 1.2.1. Nhóm nhân tố khách quan
- 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên và hệ thống tài nguyên du lịch của một điểm du lịch, một vùng, một quốc gia
- 1.2.1.2. Tình hình chính trị, luật pháp
- 1.2.1.3. Mối quan hệ giữa ngành du lịch với các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân
- 1.2.1.4. Mức độ cạnh tranh trên thị trường khách sạn
- 1.2.1.5. Sức ép từ phía nhà cung cấp và các tổ chức trung gian trong các kênh phân phối sản phẩm của khách sạn
- 1.2.1.6. Xu hướng vận động của cầu thị trường
- 1.2.2. Nhóm nhân tố chủ quan: đây là nhóm nhân tố khách sạn có thể kiểm soát được
- 1.2.2.1. Vị trí kiến trúc của khách sạn
- 1.2.2.2. Uy tín và thứ hạng của khách sạn
- 1.2.2.3. Chính sách marketing mix của khách sạn
- 1.3. Một số biện pháp chủ yếu nhằm thu hút khách trong khách sạn
- 1.3.1. Nâng cao chất lượng phục vụ
- 1.3.2. Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, tạo tính dị biệt cho sản phẩm khách sạn
- 1.3.3. Sử dụng chính sách giá hợp lý
- 1.3.4.Tăng cường hoạt động quảng cáo khuyếch trương
- 1.3.5. Tập hợp và xây dựng mối quan hệ với các đơn vị khác
Chương 2: Thực trạng kinh doanh và các hoạt động thu hút khách sạn
- 2.1. Giới thiệu đôi nét về công ty khách sạn du lịch
- 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- 2.1.2. Mô hình quản lý và tổ chức
- 2.1.2.1. Mô hình và cơ cấu tổ chức
- 2.1.2.2. Chức năng của các phòng ban
- 2.1.2.3. Tình hình nhân lực của công ty khách sạn du lịch
- 2.1.3. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật
- 2.1.3.1. Trong kinh doanh lưu trú
- 2.1.3.2. Trong kinh doanh phục vụ ăn uống
- 2.1.3.3. Dịch vụ bổ sung
- 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty khách sạn du lịch Kim Liên trong những năm gần đây
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thu hút khách của khách sạn du lịch
- 3.1. Đánh giá tiềm năng du lịch của thành phố
- 3.1.1. Vị thế của Hà Nội – Thành phố vì hoà bình với sự phát triển du lịch trong tương lai
- 3.1.2. Tài nguyên du lịch của Hà Nội
- 3.2. Kế hoạch, phương hướng phát triển sắp tới của Công ty Khách sạn Kim Liên
- 3.2.1. Mục tiêu phấn đấu của khách sạn năm
- 3.2.2. Chiến lược kinh doanh của khách sạn
- 3.2.3. Biện pháp thực hiện mục tiêu chiến lược của khách sạn
- 3.3. Những giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút khách đến khách sạn Kim Liên
- 3.3.1. Xác định thị trường mục tiêu
- 3.3.2. Giải pháp về tổ chức kinh doanh
- 3.3.3. Phát triển các dịch vụ bổ sung và nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có
- 3.3.3.1. Phát triển có dịch vụ bổ sung của khách sạn
- 3.3.3.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất của khách sạn
- 3.3.4. Tăng cường khuyến khích trương quảng cáo
- 3.3.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
- Kết luận
Đề Tài 5:Đề tài Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch ở thành phố Huế
- MỤC LỤC.
- DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
- 2.DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
- 3.MỞ ĐẦU
- 1. Lý do chọn đề tài
- 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài
- 5. Phương pháp nghiên cứu
- 1.6. Những đóng góp mới của đề tài
- 7. Cấu trúc của đề tài
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ LƯU TRÚ TRONG KHÁCH SẠN
- Khái niệm
- Dịch vụ
- Dịch vụ khách sạn
- Dịch vụ lưu trú
- Chất lượng dịch vụ lưu trú
- Đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ lưu
- Các nhân tố khách quan
- Các nhân tố chủ quan
- Phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ lưu
- Quản lý chất lượng dịch vụ lưu trú trong kinh doanh
- . Biện pháp quản lý chất lượng dịch vụ lưu
- Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ lưu
Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ LƯU TRÚ TẠI CÁC KS 4 SAO Ở TP HUẾ
- 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
- 2.1.1. Khái quát về các KS 4 sao trên địa bàn TP
- 2.1.2. Giới thiệu về 2 khách sạn được chọn khảo
- 2.1.2.1. Vị trí, kiến trúc, cơ sở vật chất kỹ thuật
- 2.1.2.2 Quá trình hình thành phát triển
- 2.1.2.3. Đặc điểm quản lý
- 2.1.2.4. Ngành nghề kinh doanh
- 2.1.2.5. Thị trường khách
- 2.1.2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú
- 2.1.3. Thực trạng chất lượng dịch vụ lưu trú tại 2 KS khảo sát
- 2.1.3.1. Sự đa dạng của các loại hình dịch vụ lưu trú
- 2.1.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật dịch vụ lưu trú
- 2.1.3.3. Đội ngũ lao động
- 2.1.3.4. Chất lượng của hàng hóa bán kèm
- 2.1.3.5 Mức độ vệ sinh
- 2. 2.2. Đánh giá của khách du lịch về chất lượng dịch vụ lưu trú tại 2 KS khảo sát
- 2.2.1. Thống kê mô tả về thông tin mẫu nghiên cứu
- 2.2.1.1. Giới tính.
- 2.2.1.2. Độ tuổi
- 2.2.1.3. Nguồn khách
- 2.2.1.4. Nghề nghiệp
- 2.2.2. Thống kê mô tả về đặc điểm mẫu nghiên
- 2.2.2.1. Mục đích chuyến đi đến Huế
- 2.2.2.2. Số lần lưu trú tại KS
- 2.2.2.3. Thời gian lưu trú tại KS
- 2.2.2.4. Nguồn thông tin lựa chọn KS
- 2.2.2.5. Lý do lưu trú.
- 2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá
- 2.2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo
- 2.2.5. Kiểm định phân phối chuẩn
- 2.2.6. Mức độ đáp ứng về chất lượng dịch vụ lưu trú so với mong đợi của khách du lịch khi đến với các KS 4 sao ở TP Huế
- 2.2.6.1. Mức độ đáp ứng về nhóm nhân tố “Phương tiện hữu hình”……
- 2.2.6.2. Mức độ đáp ứng về nhóm nhân tố “Độ tin cậy”
- 2.2.6.3. Mức độ đáp ứng về nhóm nhân tố “Sự đáp ứng”.
- 2.2.6.4. Mức độ đáp ứng về nhóm nhân tố “Độ đảm bảo”
- 2.2.6.5. Mức độ đáp ứng về nhóm nhân tố “Sự đồng cảm”
- 4 2.3. Đánh giá của đội ngũ nhân viên về chất lượng dịch vụ lưu trú tại 2 KS khảo sát.
- 4.2.3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
- 4.2.3.2. Ý kiến của nhân viên về việc nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú tại các KS 4 sao ở TP.
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ LƯU TRÚ TẠI CÁC KS 4 SAO Ở TP HUẾ.
- 3.1. Căn cứ xây dựng giải pháp
- 3.1.1. Định hướng phát triển du lịch tỉnh TT-Huế.
- 3.1.2. Đặc điểm khách hàng của các KS khảo sát
- 3.1.3. Mục tiêu chiến lược của KS.
- 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú tại các KS 4 sao ở TP Huế
- 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên
- 5 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở vật chất
- 3.2.3. Nhóm giải pháp đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ lưu trú
- 3.2.4. Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản trị chất lượng dịch vụ
- 3.2.5. Nhóm giải pháp nghiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá
- 3.2.6. Nhóm giải pháp củng cố mối quan hệ với các đối tác
- 3.2.7. Nhóm giải pháp đầu tư phát triển công nghệ thông tin
- 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú tại các KS 4 sao ở TP Huế
- KẾT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- PHỤ LỤC
Trên đây là những gợi ý đề tài Luận Văn Ngành Nhà Hàng khách sạn cho các bạn mà chúng tôi chắc chắn bạn sẽ có số điểm như mong đợi. Trong quá trình chọn đề tài hay gặp khó khăn các hành văn chúng tôi sẽ có đội ngũ hỗ trợ cho các bạn, đặc biệt là sinh viên. Vui lòng liên hệ đến với dịch vụ làm thuê luận văn thạc sĩ tại trang website: vanmau.com.