Văn mẫu lớp 10

Vẻ đẹp hình ảnh và ngôn ngữ trong Thương vợ - Trần Tế Xương và Tự tình - Hồ Xuân Hương 1

Vẻ đẹp hình ảnh và ngôn ngữ trong Thương vợ – Trần Tế Xương và Tự tình – Hồ Xuân Hương

Dàn ý bài làm Vẻ đẹp của hình ảnh và ngôn ngữ trong các bài thơ Thương vợ – Trần Tế Xương và Tự tình – Hồ Xuân Hương Sơ lược về điểm tương đồng, khác biệt giữa hai bài thơ – Tương đồng: cùng viết về hình tượng người phụ nữ với ngôn ngữ …

Vẻ đẹp hình ảnh và ngôn ngữ trong Thương vợ – Trần Tế Xương và Tự tình – Hồ Xuân Hương Read More »

Bài ca ngất ngưỡng

Tinh thần tự họa của Nguyễn Công Trứ qua bài ca ngất ngưởng

Dàn ý bài làm Bức chân dung tỉnh thần tự họa của Nguyễn Công Trứ: – Hình ảnh “ông ngất ngưởng” trên hành trình hoạn lộ: + Sáu câu đầu: lời tự thuật về tài năng, danh vị, trách nhiệm của mình: Tự tin, ý thức trách nhiệm trước cuộc đời. Tài năng: khoe các …

Tinh thần tự họa của Nguyễn Công Trứ qua bài ca ngất ngưởng Read More »

Hương sơn phong cảnh ca

Tình yêu quê hương đất nước của Chu Mạnh Trinh trong Hương Sơn phong cảnh ca

Dàn ý bài làm: Tấm lòng thành kính với cảnh đẹp của quê hương đất nước của Chu Mạnh Trinh trong Hương Sơn phong cảnh ca 1. Sự say mê trước vẻ đẹp chốn lâm tuyền:  Nhà thơ đã phác hoạ bức tranh khung cảnh mang đậm màu Thiền  Làm sống dậy từng nét thanh …

Tình yêu quê hương đất nước của Chu Mạnh Trinh trong Hương Sơn phong cảnh ca Read More »

văn học trung đại Việt Nam

Văn học trung đại Việt Nam qua 4 câu thơ của Huy Cận

Huy Cận từng viết: Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa Trong và thật sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa. Những câu thơ trên có thể gợi cho anh (chị) hiểu thêm điều gì về nội dung của văn …

Văn học trung đại Việt Nam qua 4 câu thơ của Huy Cận Read More »

Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua Khóc Dương Khuê

Dàn ý bài làm: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua Khóc Dương Khuê Sơ lược về con người Nguyễn Khuyến – Thời đại lịch sử xã hội đầy đau thương. – Tâm trạng Nguyễn Khuyến đầy đau buồn.  -> Ảnh hưởng đến sáng tác thơ ca. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua hai …

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua Khóc Dương Khuê Read More »

Nguyễn Khuyến

Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Khuyến

Dàn ý bài làm : Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Khuyến 1. Quê quán: Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam – vùng đất chiêm trũng, có rất nhiều ao. + Vùng quê này đã đi vào thơ ca Nguyễn Khuyến, khơi nguồn cảm hứng để nhà thơ viết nên …

Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Khuyến Read More »

Nguyễn Khuyến-Khóc Dương Khuê

Tình bạn Nguyễn Khuyến dành cho người bạn trong Khóc Dương Khuê

Dàn ý bài làm Từ tình cảm Nguyễn Khuyến dành cho người bạn của mình trong bài Khóc Dương Khuê và suy nghĩ về tình bạn Tình cảm Nguyễn Khuyến dành cho người bạn của mình trong Khóc Dương Khuê –  Xót xa khi nghe tin bạn mất: Hai câu thơ mở đầu là tiếng …

Tình bạn Nguyễn Khuyến dành cho người bạn trong Khóc Dương Khuê Read More »

Tiến sĩ giấy - Nguyễn Khuyến

Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến bàn về “danh” và “thực” học sinh hiện nay

Dàn ý bài làm  Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến bàn về “danh” và “thực” trong học tập của học sinh hiện nay.  Bài học về “danh” và “thực” rút ra từ bài thơ – Tam nguyên Yên Đổ muốn nói đến những kẻ bể ngoài mang danh của người có học …

Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến bàn về “danh” và “thực” học sinh hiện nay Read More »

Tiến sĩ giấy - Nguyễn Khuyến

Cảm nhận về con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Tiến sĩ giấy

Dàn ý bài làm – Con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Tiến sĩ giấy:  Con người suy tư trước cái nhố nhăng của thời cuộc.  Con người có nhân cách cao đẹp: Tự đối lập mình với đám “tiến sĩ giấy” hư danh, dám cười vào chính danh vị mà mình đã đạt được …

Cảm nhận về con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Tiến sĩ giấy Read More »

Nguyễn Khuyến

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến

Dàn ý bài văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến 1. Vài nét về tiểu sử, cuộc đời, những mốc quan trọng:   Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), hiệu Quế Sơn, quê Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam.    Gia đình: Nhiều người đỗ đạt, làm quan to dưới triều Lê – Mạc. Đến …

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến Read More »

Nguyễn Đình Chiểu

Lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý bài làm Lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu: (thể hiện qua các sáng tác anh/chị đã học, đọc thêm) – Lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiếu được biểu hiện phong phú, dạng qua các sáng tác:  Phơi bày thảm họa mất nước (Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc)  Tố …

Lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Lập trường nhân dân - Nguyễn Đình Chiểu

Lập trường nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý bài văn lập trường nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu:  ( thể hiện qua các sáng tác mà anh/chị đã học, đọc thêm )  – Lập trường nhân dân: Với Nguyễn Đình Chiểu, nhân dân là cơ sở, điểm tựa để nhà thơ dựa vào đó mà xây dựng và thể hiện các …

Lập trường nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý bài làm: Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu 1. Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa nghĩa sĩ Cần Giuộc – Trước khi quân giặc đến xâm lược: Họ là những người nông dân nghèo …

Hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu : “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm – Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà “

Trong Dương Từ – Hà Mậu, Nguyễn Đình Chiểu viết:  Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. Bằng những sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu mà anh/chị đã học, hãy làm sáng tỏ quan niệm trên. Dàn ý bài làm: – Giải thích:  Đạo: là đạo …

Nguyễn Đình Chiểu : “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm – Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà “ Read More »

Nguyễn Đình Chiểu

Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý bài văn: Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng gì đến sự nghiệp sáng tác của nhà thơ? 1. Quê hương: Nguyễn Đình Chiểu sinh ở quê mẹ Gia Định. Ông gần gũi gắn bó thân thiết với miễn đất này và sống rất gần nhân dân. Nguyễn  Đình Chiểu sống …

Ảnh hưởng cuộc đời đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Lục Vân Tiên trích đoạn Lẽ Ghét Thương

Từ Lẽ ghét thương bàn về vai trò,  trách nhiệm của trí thức thời nay

Dàn ý bài làm:  Từ đoạn trích Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên), bàn về vai trò,  trách nhiệm của trí thức thời nay. 1. Vai trò, trách nhiệm của kẻ sĩ thời xưa trong Lẽ ghét thương – Kẻ sĩ trong Lẽ ghét thương: những người tài trí, đức độ, có chí …

Từ Lẽ ghét thương bàn về vai trò,  trách nhiệm của trí thức thời nay Read More »

Lục Vân Tiên

Lẽ ghét – thương trong Lục Vân Tiên và tình yêu trong cuộc sống

Dàn ý bài làm lẽ ghét – thương trong trích đoạn Lẽ ghét thương: Từ quan niệm của ông Quán về lẽ ghét – thương trong đoạn trích cùng tên (trích Truyện Lục Vân Tiên), bàn về tình yêu – ghét trong cuộc sống. Lẽ ghét – thương của ông Quán trong Lẽ ghét thương …

Lẽ ghét – thương trong Lục Vân Tiên và tình yêu trong cuộc sống Read More »

Nguyễn Đình Chiểu - Chạy Giặc

Cảm nhận về con người Nguyễn Đình Chiểu qua bài thơ Chạy giặc

Dàn ý bài văn – Con người Nguyễn Đình Chiểu qua bài thơ Chạy giặc: yêu nước, thương dân, căm thù giặc sâu sắc: + Đau đớn trước thắm cảnh mà quân cướp nước gây nên cho đồng bào ta. + Thất vọng về sự hèn yếu, bất lực của triều đình. —> Vị tha, …

Cảm nhận về con người Nguyễn Đình Chiểu qua bài thơ Chạy giặc Read More »

Tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên 2

Tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên

Dàn ý tóm tắt Lục Vân Tiên – Lục Vân Tiên xuống núi đi thi. Trên đường về nhà thăm cha mẹ, chàng đã một mình đánh tan bọn cướp Phong Lai, cứu được Kiều Nguyệt Nga. Chàng gặp và kết bạn với Hớn Minh. – Vân Tiên tiếp tục gặp và kết bạn với …

Tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên Read More »

Nguyễn Đình Chiểu

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý giới thiệu về Nguyễn Đình Chiểu 1. Vài nét về tiểu sử, cuộc đời, những mốc quan trọng:   Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ.  Gia đình: Mẹ là Trương Thị Thiệt, quê ở Gia Định. Cha là Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên. Vợ là Lê …

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu Read More »

Nguyễn Du

Theo anh/chị Nguyễn Du đã học được những điều gì ở văn học dân gian

Dàn ý Nguyễn Du đã học ở văn học dân gian.  Đại thi hào Nguyễn Du đã từng  tâm sự: Thôn ca sơ học tang ma ngữ (Học được tiếng nói của người trồng dâu, trồng gai) Giải thích – Người trồng dâu, trồng gai: những người bình dân, những người lao động nghèo. – …

Theo anh/chị Nguyễn Du đã học được những điều gì ở văn học dân gian Read More »

Truyện Kiều - Nguyễn Du

Hình tượng người phụ nữ trong các sáng tác của Nguyễn Du

Dàn ý hình tượng người phữ trong các sáng tác của Nguyễn Du ( Thông qua các tác phẩm đã học và đọc thêm ) – Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Du:  Nhan sắc, tài hoa: Độc Tiểu Thanh kí, Long Thành cẩm giả ca, Chị em Thúy Kiều…  Khát …

Hình tượng người phụ nữ trong các sáng tác của Nguyễn Du Read More »

Nguyễn Du

Hãy nêu những đặc điểm của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du.

Dàn ý chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du. ( Từ các bài đã học và đọc thêm ) – Nhân đạo: tấm lòng yêu thương dành cho con người. Lòng nhân đạo trong thơ văn Nguyễn Du đã trở thành một chủ nghĩa. – Đặc điểm của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du:  Đề cao …

Hãy nêu những đặc điểm của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du. Read More »

Truyện Kiều

Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều – Nguyễn Du

Dàn ý: Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều – Nguyễn Du – Nhân đạo là tình cảm yêu thương giữa con người với con người. Biểu hiện: Thái độ tố cáo, vạch trần tội ác của những thế lực chà đạp lên quyền sống của con người; biểu dương, ngợi ca những phẩm chất …

Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều – Nguyễn Du Read More »

Truyện Kiều - Nguyễn Du

Khoảng trống mà Nguyễn Du để lại cho văn học Việt Nam nếu không có Truyện Kiều

Dàn ý tầm quan trọng của Truyện Kiều  – Nguyễn Du đối với nền văn học Việt Nam Giải thích. – “Khoảng trống”: giá trị của tác phẩm (Truyện Kiều). – Văn học Việt Nam thiếu đi Truyện Kiều tức là thiếu đi một kiệt tác, một tài năng, tâm huyết. ->  Đánh giá cao …

Khoảng trống mà Nguyễn Du để lại cho văn học Việt Nam nếu không có Truyện Kiều Read More »

Từ Hải - Truyện Kiều

Nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du trong Truyện Kiều và ý nghĩa

Dàn ý:  Nét mới trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải (Chí khí anh hùng – trích Truyện Kiều). Ý nghĩa của hình tượng nhân vật này. – Chí khí anh hùng là đoạn truyện do Nguyễn Du sáng tạo ra trong về bản Truyện Kiều, không có trong Kim Vân Kiều truyện …

Nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du trong Truyện Kiều và ý nghĩa Read More »

Truyện Kiều - Nguyễn Du

Tài năng xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong trích Trao duyên – Truyện Kiều

Dàn ý tài năng xây dựng nhân vật của Nguyễn Du thể hiện trong đoạn trích Trao duyên – Truyện Kiều – Tóm tắt sơ lược đoạn trích. – Tài năng xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong Trao duyên: Nguyễn Du khắc hoạ Thuý Kiều trong cảnh trao duyên bằng cách miêu tả …

Tài năng xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong trích Trao duyên – Truyện Kiều Read More »

Nguyễn Du - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật

Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Dàn ý khái quát về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều – Tâm lí, nội tâm là phần bên trong mỗi con người. Người nghệ sĩ chỉ có thể khám phá được đời sống nội tâm con người nếu thực sự thấu hiểu và đồng cảm với nhân …

Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều Read More »

Truyện Kiều - Nguyễn Du

Vẻ đẹp ngôn từ và tài năng ngôn ngữ của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Dàn ý vẻ đẹp ngôn từ và tài năng ngôn ngữ của Nguyễn Du trong Truyện Kiều ( Thông qua các đoạn trích đã học và bài đọc thêm ) – Vẻ đẹp ngôn từ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:  Từ Hán Việt, điển cố được sử dụng rất đúng chỗ và sáng tạo. …

Vẻ đẹp ngôn từ và tài năng ngôn ngữ của Nguyễn Du trong Truyện Kiều Read More »

Truyện Kiều - Nguyễn Du

Sự sáng tạo của Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều Truyện 

Dàn ý Sự sáng tạo của Truyện Kiều – Nguyễn Du so với Kim Vân Kiều truyện  – Thanh Tân Tài Nhân – Trong quá trình tiếp xúc với một nền văn học lớn như văn học Trung Quốc, sự vay mượn, tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài là một hiện tượng tự …

Sự sáng tạo của Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều Truyện  Read More »

Độc tiểu thanh ký

Tiếng khóc của Nguyễn Du trong Độc Tiểu Thanh kí

Dàn ý tiếng khóc của Nguyễn Du trong Độc Tiểu Thanh kí. – Hầu hết sáng tác của Nguyễn Du (Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Phản Chiêu hồn, Sở biến hành, Long Thành cầm giả ca, Độc Tiểu Thanh kí…) là tiếng khóc nhân sinh đau đớn. – Nguyễn Du khóc thương …

Tiếng khóc của Nguyễn Du trong Độc Tiểu Thanh kí Read More »

Nguyễn Du - Truyện Kiều

Con người, cuộc đời Nguyễn Du và tư tưởng – khuynh hướng sáng tác của nhà thơ

Dàn ý về Con người, cuộc đời Nguyễn Du và tư tưởng – khuynh hướng sáng tác: – Thời đại: Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại bão táp của lịch sử. Tất cả những thay đổi “kinh thiên động địa” của thời đại đã tác động mạnh mẽ tới nhận thức, tình cảm …

Con người, cuộc đời Nguyễn Du và tư tưởng – khuynh hướng sáng tác của nhà thơ Read More »

Truyện Kiều - Nguyễn Du

Đồng tiền trong Truyện Kiều và đồng tiền trong cuộc sống ngày hôm nay

Dàn ý quan điểm của Nguyễn Du về đồng tiền trong Truyện Kiều và liên hệ đồng tiền trong cuộc sống ngày hôm nay. Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong Truyện Kiều – Đồng tiền được nhìn nhận như là một trong các lực lượng bạo tàn chà đạp lên số mệnh …

Đồng tiền trong Truyện Kiều và đồng tiền trong cuộc sống ngày hôm nay Read More »

Truyện Kiều - Nguyễn Du

Trích đoạn Truyện Kiều – Trao Duyên tình yêu Kiều – Kim và tình yêu thời hiện đại

Dàn ý Tình yêu hiện đại thông qua đoạn trích Truyện Kiều – Trao Duyên Tình yêu của Thuý Kiều và Kim Trọng trong đoạn trích Trao duyên – Tự nguyện trao duyên cho em mà Kiều vẫn rất đau đớn:  Cố níu kéo.  Ngẩn ngơ toan tính chuyện mai sau. – Kiều tưởng như …

Trích đoạn Truyện Kiều – Trao Duyên tình yêu Kiều – Kim và tình yêu thời hiện đại Read More »

Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du

Cảm nhận về con người Nguyễn Du qua bài thơ Độc Tiểu Thanh Kí

 Dàn ý Con người Nguyễn Du qua Độc Tiểu Thanh kí: – Con người của Nguyễn Du Nhạy cảm với nỗi đau đớn: Khóc cho những số kiếp mong manh, khóc cho những người tài hoa, bạc mệnh, dự cảm về nỗi đau đớn của chính mình. Tấm lòng nhân ái, vị tha: đồng cảm …

Cảm nhận về con người Nguyễn Du qua bài thơ Độc Tiểu Thanh Kí Read More »

Truyện Kiều

Tóm tắt Truyện Kiều – Nguyễn Du

Dàn ý tóm tắt Truyện Kiều: – Thúy Kiều gặp gỡ và đính ước với Kim Trọng. – Gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán mình chuộc cha. Cuộc đời Kiều bắt đầu mười lăm năm lưu lạc đầy đau đớn, tủi nhục. – Kim Trọng đi tìm Thúy Kiều, Kim – Kiều …

Tóm tắt Truyện Kiều – Nguyễn Du Read More »

Đại thi hào Nguyễn Du

Văn mẫu giới thiệu tác giả Nguyễn Du

 Dàn ý tiểu sử cuộc đời Nguyễn Du 1.  Vài nét về tiểu sử, cuộc đời, những mốc quan trọng: – Nguyễn Du (1765 — 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. – Quê: làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh nhưng sinh ra ở Thăng Long. – Xuất thân trong một …

Văn mẫu giới thiệu tác giả Nguyễn Du Read More »

Tình cảm yêu nước của Nguyễn Trãi

Tình cảm yêu nước qua các sáng tác của Nguyễn Trãi

Dàn ý tình cảm yêu nước của Nguyễn Trãi: – Trong mọi hoàn cảnh, Nguyễn Trãi luôn hướng về nhân dân, đất nước – Tình cảm yêu nước trong Bình Ngô Đại Cáo:  Nhận thức về sự tồn tại khách quan, độc lập của dân tộc. Nhận thức  đó luôn gắn với niềm tự hào. …

Tình cảm yêu nước qua các sáng tác của Nguyễn Trãi Read More »

Bình Ngô Đại Cáo - Thiên án hùng văn

Anh/chị hãy chứng minh Bình Ngô Đại Cáo là một áng Thiên cổ hùng văn

Dàn ý Bình Ngô Đại Cáo – Thiên cổ hùng văn: – “Thiên cổ hùng văn” là áng văn hào hùng muôn đời. – Ở Bình Ngô Đại Cáo tính chất hùng ca mới được thể hiện một cách toàn điện từ nội dung tư tưởng đến các hình thức nghệ thuật. 1. Phương diện …

Anh/chị hãy chứng minh Bình Ngô Đại Cáo là một áng Thiên cổ hùng văn Read More »

Nghệ thuật chính luận của Nguyễn Trãi - Bình Ngô Đại Cáo

Nghệ thuật chính luận của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo

Dàn ý bài nghệ thuật chính luận của Nguyễn Trãi:  – Đối tượng, mục đích của văn bản chính luận này:  Đối tượng: là giặc Minh, là nghĩa quân Lam Sơn, nhân dân đất nước Đại Việt. . .  Mục đích: Bình Ngô Đại Cáo là bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập dân …

Nghệ thuật chính luận của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo Read More »

cá tính con người

Cảm tưởng của anh/chị về sự coi nhẹ biểu hiện cá tính con người (Ngữ văn 10 tập một, tr. 150) trong thi pháp văn học trung đại

 Dàn ý – Sự coi nhẹ biểu hiện cá tính con người trong thi pháp văn học trung đại:  + Sự coi nhẹ biểu hiện cá tính con người trong thi pháp văn học trung đại (tính phi ngã) là sự cảm thụ và diễn tả hiện thực khách quan không bởi con mắt quan …

Cảm tưởng của anh/chị về sự coi nhẹ biểu hiện cá tính con người (Ngữ văn 10 tập một, tr. 150) trong thi pháp văn học trung đại Read More »

Bài văn Giới thiệu bài thơ “Cảm hoài” của Đặng Dung

Bài văn Giới thiệu bài thơ “Cảm hoài” của Đặng Dung

Đề: Giới thiệu bài thơ “Cảm hoài” của Đặng Dung Dàn ý – Vài nét về tác giả:. + Đặng Dung (? — 1414), người huyện Thiên Lộc (nay là Can Lộc – Hà Tĩnh). + Cùng cha là Đặng Tất tham gia cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi. Sau khi cha bị Trần Ngỗi …

Bài văn Giới thiệu bài thơ “Cảm hoài” của Đặng Dung Read More »

Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi.

Nguyễn Trãi

Kiểu bài: THUYẾT MINH Đề: Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi. Dàn ý – Vài nét về tiểu sử, cuộc đời, những mốc quan trọng: + Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (Hải Dương), sau dời đến làng Ngọc Ôi (Hà Tây). : + Cha là …

Nguyễn Trãi Read More »

Cảm nhận của anh/chị về con người Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè

Cảm nhận về con người Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè

Kiểu bài: BIỂU CẢM ĐỂ: Cảm nhận của anh/chị về con người Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè. Dàn ý – Con người Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè: + Một tâm hồn nghệ sĩ say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống: Cảm nhận thiên nhiên …

Cảm nhận về con người Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè Read More »

Từ triết lí thế sự của Nguyễn Trãi trong câu thơ dưới đây, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của việc chuyên cần học tập

Suy nghĩ về triết lý thế sự của Nguyễn Trãi trong Bảo kính cảnh giới

Kiểu bài: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề: Từ triết lí thế sự của Nguyễn Trãi trong câu thơ dưới đây, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của việc chuyên cần học tập: Nên thợ nên thầy vì có học, No ăn no mặc bởi hay làm. (Bảo kính cảnh giới, …

Suy nghĩ về triết lý thế sự của Nguyễn Trãi trong Bảo kính cảnh giới Read More »

Cuộc đời Nguyễn Trãi có ảnh hưởng gì đến sự nghiệp văn học của ông? 

Cuộc đời Nguyễn Trãi có ảnh hưởng gì đến sự nghiệp văn học của ông ?

Kiểu bài: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề: Cuộc đời Nguyễn Trãi có ảnh hưởng gì đến sự nghiệp văn học của ông?  Dàn ý – Quê quán: Gốc ở Chí Linh (Hải Dương) – vùng quê có phong cảnh nên thơ, hữu tình. – Gia đình: Cha là Nguyễn Phi Khanh — học trò nghèo. …

Cuộc đời Nguyễn Trãi có ảnh hưởng gì đến sự nghiệp văn học của ông ? Read More »

Nói về Nguyễn Trãi, vua Lê Thánh Tông đã mệnh danh ông là Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo. Bằng tài năng và nhân cách của Nguyễn Trãi, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên.

Chứng Minh Nguyễn Trãi là Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo

Đề: Nói về Nguyễn Trãi, vua Lê Thánh Tông đã mệnh danh ông là Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo. Bằng tài năng và nhân cách của Nguyễn Trãi, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên. Dàn ý Giải thích  – Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo: Lòng Ức Trai sáng tựa …

Chứng Minh Nguyễn Trãi là Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo Read More »

Cuộc đời Nguyễn Trãi trong mùa xuân 1961

Sáng tỏ ý thơ cuộc đời Nguyễn Trãi trong bài Mùa xuân 1961

Đề: Trong Bài ca mùa xuân 1961, Tố Hữu viết: Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu, Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng. Qua cuộc đời và thơ Nguyễn Trãi, hãy làm sáng tỏ ý thơ trên. Dàn ý  Giải thích nội dung của hai câu thơ – Phiêu diêu: một hình thức tồn …

Sáng tỏ ý thơ cuộc đời Nguyễn Trãi trong bài Mùa xuân 1961 Read More »

Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Phân tích bức tranh thiên nhiên trong cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Đề: Vẻ đẹp độc đáo của bức tranh thiên nhiên Cảnh ngày hè và tâm hồn gắn bị với thiên nhiên của Nguyễn Trãi. Dàn ý – Về đẹp độc đáo của bức tranh thiên nhiên: + Đường nét, màu sắc, âm thanh, hương thơm và cảnh vật hết sức cụ thể, sinh động, tràn …

Phân tích bức tranh thiên nhiên trong cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi Read More »

Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong cảnh ngày hè

Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Trãi trong Cảnh ngày hè

Đề: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ và ý thức tìm tòi, sáng tạo một thể thơ viết bằng tiếng Việt của Nguyễn Trãi trong Cảnh ngày hè Dàn ý – Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong Cảnh ngày hè: + Nguyễn Trãi đã lựa chọn một hệ thống từ ngữ giản dị, tỉnh …

Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Trãi trong Cảnh ngày hè Read More »

Scroll to Top